Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

 

Mô hình AIDA là một mô hình quan trọng trong quảng cáo, được ghép lại từ những chữ cái đầu tiên của 4 từ: Attention (sự chú ý), Interest (sự thích thú), Desire (mong muốn) và Action (hành động). Đây là một công thức được sử dụng rất phổ biến trong content PR Marketing và xem là một chiếc “chìa khoá” quan trọng góp phần không nhỏ dẫn đến sự thành công của những chiến dịch quảng cáo.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Nguồn gốc của AIDA?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Marketing, người đầu tiên đưa ra lý thuyết AIDA là một nhà quảng cáo và bán hàng người Mỹ tên là E.St.Elmo Lewis. Trong một tác phẩm của mình, ông đã đưa ra 3 nguyên tắc về quảng cáo như sau:

“Nhiệm vụ của một quảng cáo là thu hút người đọc để anh ấy xem và bắt đầu đọc nó; sau đó quan tâm đến anh ta, để anh ấy tiếp tục theo dõi nó; cuối cùng thuyết phục người nọ để sau khi đọc quảng cáo, anh ta sẽ tin điều đó. Nếu một chiến dịch tiếp thị có đủ ba phẩm chất thành công này, thì đó là một quảng cáo thành công”.

Sau đó, từ 12/1899 đến 2/1900, công ty Bissell Carpet Sweeper tại Mỹ đã tổ chức một cuộc thi viết nội dung quảng cáo. Trong cuộc thi này, chuyên gia quảng cáo Fred Macey, chủ tịch của công ty Fred Macey ở Grand Rapids (Michigan) đã tiến hành đánh giá bài thi dựa trên những tiêu chí:

  • Quảng cáo phải nhận được “Chú ý”
  • Sau khi thu hút được sự chú ý, nó phải tạo ra “Sở thích” nơi người xem
  • Sở thích này sau đó phải kích thích được “Mong muốn mua”
  • Mong muốn mua sẽ dẫn đến “Quyết định” mua

Nhưng phải đến 1921, khái niệm AIDA mới chính thức được hình thành. Người đưa ra công thức này là C.P. Russell. Và từu đó, mô hình này đã được áp dụng phổ biến cho tới ngày nay.

Áp dụng AIDA vào Marketing như thế nào?

1. Thu hút sự chú ý

Bước đầu tiên trong quảng cáo là nghiên cứu khách hàng mục tiêu. Bạn phải tìm hiểu xem người dùng tiềm năng đang mắc phải những vấn đề gì và cảm xúc của họ như thế nào, sau đó dựa vào những kết quả đó để sáng tạo ra nội dung tiếp thị có thể tác động vào cảm xúc của khách hàng.

Và bên cạnh đó, quảng cáo của bạn phải đưa ra những phương thức giúp họ giải quyết những vấn đề mình đang gặp phải. Điều này sẽ góp phần giúp khách hàng tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ hơn và xây dựng định vị khách hàng.

2. Tạo ra sự hấp dẫn

Có một điều rõ ràng rằng, nếu khách hàng cảm thấy cuốn hút với sản phẩm và dịch vụ của bạn, họ sẽ muốn nghiên cứu kỹ hơn về thương hiệu.

Vì vậy, điều cần làm tiếp theo nếu xây dựng quảng cáo theo mô hình AIDA là thu hút khách hàng. Theo đó, bạn phải đưa ra đầy đủ những thông tin cần thiết về thương hiệu của mình trên website, như sứ mệnh của doanh nghiệp và tất cả những gì mà người dùng sẽ nhận được khi tìm đến dịch vụ. Không chỉ giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm về doanh nghiệp, sức hấp dẫn đến từ các lợi ích mà họ nhận được sẽ kích thích người mua đến với bạn.

mo hình aida

3. Khuyến khích sự mong muốn

Bước quan trọng tiếp theo của một chiến dịch quảng cáo theo mô hình AIDA là khuyến khích những mong muốn trong khách hàng. Để làm được điều đó, bạn phải chắc chắn rằng những nội dung trên trang web của mình là hữu ích với người dùng. Bởi chỉ khi cảm thấy hài lòng với nội dung được cung cấp, họ mới có thể cân nhắc đến những hành động khác xa hơn, như mua hàng chẳng hạn.

Do đó, bằng mọi cách bạn phải đạt được một số lượng người theo dõi và biết đến thương hiệu ở mức tối đa. Lượng tương tác càng cao đồng nghĩa với việc càng có nhiều khách hàng tin tưởng bạn và cơ hội tăng doanh thu bán hàng càng lớn.

4. Thúc đẩy hành động

Bước cuối cùng trong việc xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình AIDA là thúc đẩy hành động. Bởi dù đã tạo ra sự mong muốn trong khách hàng nhưng bạn vẫn chưa thể khẳng định được rằng họ chắc chắn sẽ mua sản phẩm của mình. Vì vậy, điều mà bạn cần làm lúc này là tạo ra cơ hội để khách hàng tương tác với bạn, và thúc đẩy họ tìm đến doanh nghiệp.

Những mục Call to actions, các lời kêu gọi “dùng thử”, “liên hệ” hay trang báo giá và trang sản phẩm chính là những yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm thúc đẩy hành động mua của người dùng.

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng mô hình AIDA

AIDA là một mô hình hiệu quả đối với kỹ thuật làm SEO. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng nó một cách chính xác. Chúng tôi mạnh dạn chia sẻ một số sai lầm mà bạn cần lưu ý khi sử dụng AIDA:

1. Chỉ quá tập trung vào một phần

Mô hình AIDA gồm bốn bước như tôi đã chia sẻ ở trên. Để có một bài viết tốt bạn cần cân bằng 4 bước này đừng quá chỉ tập trung vào một phần mà bỏ qua nội dung những phần khác, khiến nó sơ sài.

2. Mỗi phần trong mô hình AIDA chưa đạt đến mức độ tiêu chuẩn

Bạn đã tập trung cho cả 4 phần, tuy nhiên dường như chưa phần nào đạt đến hiệu quả tiêu chuẩn. Đây là lỗi mà phần lớn người viết mắc phải. Ở mỗi phần họ tuy có sử dụng những công cụ biện pháp để đạt được hiệu quả tuy nhiên nó lại chưa thực sự đạt kết quả mà chúng ta mong muốn. Ví dụ ở phần Desire, có thể bạn đưa ra khuyến mại nhưng nó chưa đủ hấp dẫn khiến khách hàng mong muốn mua sản phẩm của bạn vì ở thị trường còn có những mặt hàng khác tương tự có khuyến mại hấp dẫn hơn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Tiêu đề và nội dung không khớp

Trong mỗi chiến dịch tiếp thị, các bài viết quảng cáo là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, trong khi những yếu tố “giật tít” thường được marketer chú trọng thì phần nội dung chính yếu phía dưới thì mờ nhạt, kém hấp dẫn, hoặc tiêu đề một đằng, nội dung một nẻo. Thủ pháp này chỉ có thể khiến họ xem bài của bạn một lần và mãi mãi tránh xa. Mất đi sự uy tín là mất rất nhiều trong kinh doanh.

Chuỗi bài viết này nếu được xuất bản sẽ khiến khách hàng của bạn cảm thấy “bị lừa” và mất thời gian vào những nội dung không có ích – nền tảng cho sự phản cảm và khiến họ không mấy chú ý đến thương hiệu của bạn nữa. Vì vậy, đừng bao giờ để bài viết của mình rơi vào tình huống như trên nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm khi sử dụng mô hình AIDA trên Facebook

Mô hình AIDA được sử dụng khá nhiều hiện nay nhưng theo tôi thì AIDA được dùng nhiều nhất trên Facebook. Trong quá trình sử dụng các bạn cần lưu ý một số chú ý về mô hình này như

Người sử dụng Facebook phần lớn để giải trí và cập nhật thông tin của bạn bè vì vậy việc viết nội dung quá dài dòng sẽ gây ra sự khó chịu cho họ. Bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng thông qua các post quảng cáo.

Chú ý Facebook chỉ hiện thị tối đa 3 dòng đầu tiên và thay vào đó là xem thêm. Đây được gọi là khoảng trắng vàng trong Facebook Content. Khoảng trắng này có tác động vô cùng lớn để người dùng click vào Post của bạn. Ngắn gọn, xúc tích, độc đáo là tiêu chí để viết Attention cho khoảng trắng này.

Khi Attention tốt rồi hãy khiến khách hàng thích thú với mẫu quảng cáo bằng các miêu tả ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Dùng Icon thu hút sự chú ý là điều được khuyến khích

Mục đích của Desire là đem lại khát khao cho khách hàng vì vậy hãy đưa ra một số giải pháp để kích thích người mua hàng bằng sự khan hiếm, bằng khuyến mãi, bằng giảm giá hay đơn giản là tặng quà giá trị….

Action buộc người xem phải đưa ra hành động của mình như gọi ngay, xem ngay… Với facebook để làm giảm giá thầu trong quảng cáo, bạn cần kêu gọi người dùng LIKE, SHARE, COMMENT. Tuy nhiên quá nhiều Action cũng khiến người dùng bị khó chịu khi thực hiện chúng vì vậy hãy cân nhắc việc sử dụng Action hợp lý nhé.

mo hình aida

Các ví dụ minh họa về mô hình AIDA

Gây chú ý

  • Hình ảnh minh họa, Font chữ, Font size NỔI BẬT
  • Khuyến mãi nhân sự kiện, ngày lễ, sinh nhật
  • Giảm giá, Mua 2 tặng 1

Đưa ra lý do mua

  • Các lợi ích vượt trội
  • Là sản phẩm không có chất 3-MCPD (chất gây ung thư)
  • ezCloud phần mềm khách sạn duy nhất ở Việt nam kết nối các kênh OTA bán phòng tự động trên Booking, Agoda, Traveloka, …

Chứng minh sự tin cậy

  • Chứng minh niềm tin (Reason to Belive) : Giải thích rõ công nghệ đó
  • Người nổi tiếng đã dung
  • Chuyên gia trong ngành cho ý kiến
  • Được đối tác lớn xác nhận
  • Báo chí, Truyền hình ca ngợi
  • Video demo rõ tác dụng hoặc khách hàng nói
  • Thử ngiệm quay video tại chỗ
  • Livestream chứng minh sự thật
  • Giải thưởng/ kỷ lục

Kêu gọi hành động

  • Khan hiếm
  • Số lượng có hạn
  • Thời gian cụ thể

Các tìm kiếm liên quan:

  • mô hình aida trong content
  • mô hình aida của vinamilk
  • viết content theo mô hình aida
  • mô hình aida và aisas
  • mô hình aisas
  • aida marketing
  • bài mẫu aida
  • aida content

Mô hình AIDA là một mô hình quan trọng trong quảng cáo, được ghép lại từ những chữ cái đầu tiên của 4 từ: Attention (sự chú ý), Interest (sự thích thú), Desire (mong muốn) và Action (hành động). Đây là một công thức được sử dụng rất phổ biến trong content PR Marketing và xem là một chiếc “chìa khoá” quan trọng góp phần không nhỏ dẫn đến sự thành công của những chiến dịch quảng cáo.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Nguồn gốc của AIDA?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Marketing, người đầu tiên đưa ra lý thuyết AIDA là một nhà quảng cáo và bán hàng người Mỹ tên là E.St.Elmo Lewis. Trong một tác phẩm của mình, ông đã đưa ra 3 nguyên tắc về quảng cáo như sau:

“Nhiệm vụ của một quảng cáo là thu hút người đọc để anh ấy xem và bắt đầu đọc nó; sau đó quan tâm đến anh ta, để anh ấy tiếp tục theo dõi nó; cuối cùng thuyết phục người nọ để sau khi đọc quảng cáo, anh ta sẽ tin điều đó. Nếu một chiến dịch tiếp thị có đủ ba phẩm chất thành công này, thì đó là một quảng cáo thành công”.

Sau đó, từ 12/1899 đến 2/1900, công ty Bissell Carpet Sweeper tại Mỹ đã tổ chức một cuộc thi viết nội dung quảng cáo. Trong cuộc thi này, chuyên gia quảng cáo Fred Macey, chủ tịch của công ty Fred Macey ở Grand Rapids (Michigan) đã tiến hành đánh giá bài thi dựa trên những tiêu chí:

  • Quảng cáo phải nhận được “Chú ý”
  • Sau khi thu hút được sự chú ý, nó phải tạo ra “Sở thích” nơi người xem
  • Sở thích này sau đó phải kích thích được “Mong muốn mua”
  • Mong muốn mua sẽ dẫn đến “Quyết định” mua

Nhưng phải đến 1921, khái niệm AIDA mới chính thức được hình thành. Người đưa ra công thức này là C.P. Russell. Và từu đó, mô hình này đã được áp dụng phổ biến cho tới ngày nay.

Áp dụng AIDA vào Marketing như thế nào?

1. Thu hút sự chú ý

Bước đầu tiên trong quảng cáo là nghiên cứu khách hàng mục tiêu. Bạn phải tìm hiểu xem người dùng tiềm năng đang mắc phải những vấn đề gì và cảm xúc của họ như thế nào, sau đó dựa vào những kết quả đó để sáng tạo ra nội dung tiếp thị có thể tác động vào cảm xúc của khách hàng.

Và bên cạnh đó, quảng cáo của bạn phải đưa ra những phương thức giúp họ giải quyết những vấn đề mình đang gặp phải. Điều này sẽ góp phần giúp khách hàng tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ hơn và xây dựng định vị khách hàng.

2. Tạo ra sự hấp dẫn

Có một điều rõ ràng rằng, nếu khách hàng cảm thấy cuốn hút với sản phẩm và dịch vụ của bạn, họ sẽ muốn nghiên cứu kỹ hơn về thương hiệu.

Vì vậy, điều cần làm tiếp theo nếu xây dựng quảng cáo theo mô hình AIDA là thu hút khách hàng. Theo đó, bạn phải đưa ra đầy đủ những thông tin cần thiết về thương hiệu của mình trên website, như sứ mệnh của doanh nghiệp và tất cả những gì mà người dùng sẽ nhận được khi tìm đến dịch vụ. Không chỉ giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm về doanh nghiệp, sức hấp dẫn đến từ các lợi ích mà họ nhận được sẽ kích thích người mua đến với bạn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Khuyến khích sự mong muốn

Bước quan trọng tiếp theo của một chiến dịch quảng cáo theo mô hình AIDA là khuyến khích những mong muốn trong khách hàng. Để làm được điều đó, bạn phải chắc chắn rằng những nội dung trên trang web của mình là hữu ích với người dùng. Bởi chỉ khi cảm thấy hài lòng với nội dung được cung cấp, họ mới có thể cân nhắc đến những hành động khác xa hơn, như mua hàng chẳng hạn.

Do đó, bằng mọi cách bạn phải đạt được một số lượng người theo dõi và biết đến thương hiệu ở mức tối đa. Lượng tương tác càng cao đồng nghĩa với việc càng có nhiều khách hàng tin tưởng bạn và cơ hội tăng doanh thu bán hàng càng lớn.

4. Thúc đẩy hành động

Bước cuối cùng trong việc xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình AIDA là thúc đẩy hành động. Bởi dù đã tạo ra sự mong muốn trong khách hàng nhưng bạn vẫn chưa thể khẳng định được rằng họ chắc chắn sẽ mua sản phẩm của mình. Vì vậy, điều mà bạn cần làm lúc này là tạo ra cơ hội để khách hàng tương tác với bạn, và thúc đẩy họ tìm đến doanh nghiệp.

Những mục Call to actions, các lời kêu gọi “dùng thử”, “liên hệ” hay trang báo giá và trang sản phẩm chính là những yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm thúc đẩy hành động mua của người dùng.

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng mô hình AIDA

AIDA là một mô hình hiệu quả đối với kỹ thuật làm SEO. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng nó một cách chính xác. Chúng tôi mạnh dạn chia sẻ một số sai lầm mà bạn cần lưu ý khi sử dụng AIDA:

1. Chỉ quá tập trung vào một phần

Mô hình AIDA gồm bốn bước như tôi đã chia sẻ ở trên. Để có một bài viết tốt bạn cần cân bằng 4 bước này đừng quá chỉ tập trung vào một phần mà bỏ qua nội dung những phần khác, khiến nó sơ sài.

2. Mỗi phần trong mô hình AIDA chưa đạt đến mức độ tiêu chuẩn

Bạn đã tập trung cho cả 4 phần, tuy nhiên dường như chưa phần nào đạt đến hiệu quả tiêu chuẩn. Đây là lỗi mà phần lớn người viết mắc phải. Ở mỗi phần họ tuy có sử dụng những công cụ biện pháp để đạt được hiệu quả tuy nhiên nó lại chưa thực sự đạt kết quả mà chúng ta mong muốn. Ví dụ ở phần Desire, có thể bạn đưa ra khuyến mại nhưng nó chưa đủ hấp dẫn khiến khách hàng mong muốn mua sản phẩm của bạn vì ở thị trường còn có những mặt hàng khác tương tự có khuyến mại hấp dẫn hơn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Tiêu đề và nội dung không khớp

Trong mỗi chiến dịch tiếp thị, các bài viết quảng cáo là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, trong khi những yếu tố “giật tít” thường được marketer chú trọng thì phần nội dung chính yếu phía dưới thì mờ nhạt, kém hấp dẫn, hoặc tiêu đề một đằng, nội dung một nẻo. Thủ pháp này chỉ có thể khiến họ xem bài của bạn một lần và mãi mãi tránh xa. Mất đi sự uy tín là mất rất nhiều trong kinh doanh.

Chuỗi bài viết này nếu được xuất bản sẽ khiến khách hàng của bạn cảm thấy “bị lừa” và mất thời gian vào những nội dung không có ích – nền tảng cho sự phản cảm và khiến họ không mấy chú ý đến thương hiệu của bạn nữa. Vì vậy, đừng bao giờ để bài viết của mình rơi vào tình huống như trên nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm khi sử dụng mô hình AIDA trên Facebook

Mô hình AIDA được sử dụng khá nhiều hiện nay nhưng theo tôi thì AIDA được dùng nhiều nhất trên Facebook. Trong quá trình sử dụng các bạn cần lưu ý một số chú ý về mô hình này như

Người sử dụng Facebook phần lớn để giải trí và cập nhật thông tin của bạn bè vì vậy việc viết nội dung quá dài dòng sẽ gây ra sự khó chịu cho họ. Bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng thông qua các post quảng cáo.

Chú ý Facebook chỉ hiện thị tối đa 3 dòng đầu tiên và thay vào đó là xem thêm. Đây được gọi là khoảng trắng vàng trong Facebook Content. Khoảng trắng này có tác động vô cùng lớn để người dùng click vào Post của bạn. Ngắn gọn, xúc tích, độc đáo là tiêu chí để viết Attention cho khoảng trắng này.

Khi Attention tốt rồi hãy khiến khách hàng thích thú với mẫu quảng cáo bằng các miêu tả ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Dùng Icon thu hút sự chú ý là điều được khuyến khích

Mục đích của Desire là đem lại khát khao cho khách hàng vì vậy hãy đưa ra một số giải pháp để kích thích người mua hàng bằng sự khan hiếm, bằng khuyến mãi, bằng giảm giá hay đơn giản là tặng quà giá trị….

Action buộc người xem phải đưa ra hành động của mình như gọi ngay, xem ngay… Với facebook để làm giảm giá thầu trong quảng cáo, bạn cần kêu gọi người dùng LIKE, SHARE, COMMENT. Tuy nhiên quá nhiều Action cũng khiến người dùng bị khó chịu khi thực hiện chúng vì vậy hãy cân nhắc việc sử dụng Action hợp lý nhé.

mo hình aida

Các ví dụ minh họa về mô hình AIDA

Gây chú ý

  • Hình ảnh minh họa, Font chữ, Font size NỔI BẬT
  • Khuyến mãi nhân sự kiện, ngày lễ, sinh nhật
  • Giảm giá, Mua 2 tặng 1

Đưa ra lý do mua

  • Các lợi ích vượt trội
  • Là sản phẩm không có chất 3-MCPD (chất gây ung thư)
  • ezCloud phần mềm khách sạn duy nhất ở Việt nam kết nối các kênh OTA bán phòng tự động trên Booking, Agoda, Traveloka, …

Chứng minh sự tin cậy

  • Chứng minh niềm tin (Reason to Belive) : Giải thích rõ công nghệ đó
  • Người nổi tiếng đã dung
  • Chuyên gia trong ngành cho ý kiến
  • Được đối tác lớn xác nhận
  • Báo chí, Truyền hình ca ngợi
  • Video demo rõ tác dụng hoặc khách hàng nói
  • Thử ngiệm quay video tại chỗ
  • Livestream chứng minh sự thật
  • Giải thưởng/ kỷ lục

Kêu gọi hành động

  • Khan hiếm
  • Số lượng có hạn
  • Thời gian cụ thể

Các tìm kiếm liên quan:

  • mô hình aida trong content
  • mô hình aida của vinamilk
  • viết content theo mô hình aida
  • mô hình aida và aisas
  • mô hình aisas
  • aida marketing
  • bài mẫu aida
  • aida content

Mô hình AIDA là một mô hình quan trọng trong quảng cáo, được ghép lại từ những chữ cái đầu tiên của 4 từ: Attention (sự chú ý), Interest (sự thích thú), Desire (mong muốn) và Action (hành động). Đây là một công thức được sử dụng rất phổ biến trong content PR Marketing và xem là một chiếc “chìa khoá” quan trọng góp phần không nhỏ dẫn đến sự thành công của những chiến dịch quảng cáo.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Nguồn gốc của AIDA?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Marketing, người đầu tiên đưa ra lý thuyết AIDA là một nhà quảng cáo và bán hàng người Mỹ tên là E.St.Elmo Lewis. Trong một tác phẩm của mình, ông đã đưa ra 3 nguyên tắc về quảng cáo như sau:

“Nhiệm vụ của một quảng cáo là thu hút người đọc để anh ấy xem và bắt đầu đọc nó; sau đó quan tâm đến anh ta, để anh ấy tiếp tục theo dõi nó; cuối cùng thuyết phục người nọ để sau khi đọc quảng cáo, anh ta sẽ tin điều đó. Nếu một chiến dịch tiếp thị có đủ ba phẩm chất thành công này, thì đó là một quảng cáo thành công”.

Sau đó, từ 12/1899 đến 2/1900, công ty Bissell Carpet Sweeper tại Mỹ đã tổ chức một cuộc thi viết nội dung quảng cáo. Trong cuộc thi này, chuyên gia quảng cáo Fred Macey, chủ tịch của công ty Fred Macey ở Grand Rapids (Michigan) đã tiến hành đánh giá bài thi dựa trên những tiêu chí:

  • Quảng cáo phải nhận được “Chú ý”
  • Sau khi thu hút được sự chú ý, nó phải tạo ra “Sở thích” nơi người xem
  • Sở thích này sau đó phải kích thích được “Mong muốn mua”
  • Mong muốn mua sẽ dẫn đến “Quyết định” mua

Nhưng phải đến 1921, khái niệm AIDA mới chính thức được hình thành. Người đưa ra công thức này là C.P. Russell. Và từu đó, mô hình này đã được áp dụng phổ biến cho tới ngày nay.

Áp dụng AIDA vào Marketing như thế nào?

1. Thu hút sự chú ý

Bước đầu tiên trong quảng cáo là nghiên cứu khách hàng mục tiêu. Bạn phải tìm hiểu xem người dùng tiềm năng đang mắc phải những vấn đề gì và cảm xúc của họ như thế nào, sau đó dựa vào những kết quả đó để sáng tạo ra nội dung tiếp thị có thể tác động vào cảm xúc của khách hàng.

Và bên cạnh đó, quảng cáo của bạn phải đưa ra những phương thức giúp họ giải quyết những vấn đề mình đang gặp phải. Điều này sẽ góp phần giúp khách hàng tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ hơn và xây dựng định vị khách hàng.

2. Tạo ra sự hấp dẫn

Có một điều rõ ràng rằng, nếu khách hàng cảm thấy cuốn hút với sản phẩm và dịch vụ của bạn, họ sẽ muốn nghiên cứu kỹ hơn về thương hiệu.

Vì vậy, điều cần làm tiếp theo nếu xây dựng quảng cáo theo mô hình AIDA là thu hút khách hàng. Theo đó, bạn phải đưa ra đầy đủ những thông tin cần thiết về thương hiệu của mình trên website, như sứ mệnh của doanh nghiệp và tất cả những gì mà người dùng sẽ nhận được khi tìm đến dịch vụ. Không chỉ giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm về doanh nghiệp, sức hấp dẫn đến từ các lợi ích mà họ nhận được sẽ kích thích người mua đến với bạn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Khuyến khích sự mong muốn

Bước quan trọng tiếp theo của một chiến dịch quảng cáo theo mô hình AIDA là khuyến khích những mong muốn trong khách hàng. Để làm được điều đó, bạn phải chắc chắn rằng những nội dung trên trang web của mình là hữu ích với người dùng. Bởi chỉ khi cảm thấy hài lòng với nội dung được cung cấp, họ mới có thể cân nhắc đến những hành động khác xa hơn, như mua hàng chẳng hạn.

Do đó, bằng mọi cách bạn phải đạt được một số lượng người theo dõi và biết đến thương hiệu ở mức tối đa. Lượng tương tác càng cao đồng nghĩa với việc càng có nhiều khách hàng tin tưởng bạn và cơ hội tăng doanh thu bán hàng càng lớn.

4. Thúc đẩy hành động

Bước cuối cùng trong việc xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình AIDA là thúc đẩy hành động. Bởi dù đã tạo ra sự mong muốn trong khách hàng nhưng bạn vẫn chưa thể khẳng định được rằng họ chắc chắn sẽ mua sản phẩm của mình. Vì vậy, điều mà bạn cần làm lúc này là tạo ra cơ hội để khách hàng tương tác với bạn, và thúc đẩy họ tìm đến doanh nghiệp.

Những mục Call to actions, các lời kêu gọi “dùng thử”, “liên hệ” hay trang báo giá và trang sản phẩm chính là những yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm thúc đẩy hành động mua của người dùng.

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng mô hình AIDA

AIDA là một mô hình hiệu quả đối với kỹ thuật làm SEO. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng nó một cách chính xác. Chúng tôi mạnh dạn chia sẻ một số sai lầm mà bạn cần lưu ý khi sử dụng AIDA:

1. Chỉ quá tập trung vào một phần

Mô hình AIDA gồm bốn bước như tôi đã chia sẻ ở trên. Để có một bài viết tốt bạn cần cân bằng 4 bước này đừng quá chỉ tập trung vào một phần mà bỏ qua nội dung những phần khác, khiến nó sơ sài.

2. Mỗi phần trong mô hình AIDA chưa đạt đến mức độ tiêu chuẩn

Bạn đã tập trung cho cả 4 phần, tuy nhiên dường như chưa phần nào đạt đến hiệu quả tiêu chuẩn. Đây là lỗi mà phần lớn người viết mắc phải. Ở mỗi phần họ tuy có sử dụng những công cụ biện pháp để đạt được hiệu quả tuy nhiên nó lại chưa thực sự đạt kết quả mà chúng ta mong muốn. Ví dụ ở phần Desire, có thể bạn đưa ra khuyến mại nhưng nó chưa đủ hấp dẫn khiến khách hàng mong muốn mua sản phẩm của bạn vì ở thị trường còn có những mặt hàng khác tương tự có khuyến mại hấp dẫn hơn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Tiêu đề và nội dung không khớp

Trong mỗi chiến dịch tiếp thị, các bài viết quảng cáo là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, trong khi những yếu tố “giật tít” thường được marketer chú trọng thì phần nội dung chính yếu phía dưới thì mờ nhạt, kém hấp dẫn, hoặc tiêu đề một đằng, nội dung một nẻo. Thủ pháp này chỉ có thể khiến họ xem bài của bạn một lần và mãi mãi tránh xa. Mất đi sự uy tín là mất rất nhiều trong kinh doanh.

Chuỗi bài viết này nếu được xuất bản sẽ khiến khách hàng của bạn cảm thấy “bị lừa” và mất thời gian vào những nội dung không có ích – nền tảng cho sự phản cảm và khiến họ không mấy chú ý đến thương hiệu của bạn nữa. Vì vậy, đừng bao giờ để bài viết của mình rơi vào tình huống như trên nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm khi sử dụng mô hình AIDA trên Facebook

Mô hình AIDA được sử dụng khá nhiều hiện nay nhưng theo tôi thì AIDA được dùng nhiều nhất trên Facebook. Trong quá trình sử dụng các bạn cần lưu ý một số chú ý về mô hình này như

Người sử dụng Facebook phần lớn để giải trí và cập nhật thông tin của bạn bè vì vậy việc viết nội dung quá dài dòng sẽ gây ra sự khó chịu cho họ. Bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng thông qua các post quảng cáo.

Chú ý Facebook chỉ hiện thị tối đa 3 dòng đầu tiên và thay vào đó là xem thêm. Đây được gọi là khoảng trắng vàng trong Facebook Content. Khoảng trắng này có tác động vô cùng lớn để người dùng click vào Post của bạn. Ngắn gọn, xúc tích, độc đáo là tiêu chí để viết Attention cho khoảng trắng này.

Khi Attention tốt rồi hãy khiến khách hàng thích thú với mẫu quảng cáo bằng các miêu tả ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Dùng Icon thu hút sự chú ý là điều được khuyến khích

Mục đích của Desire là đem lại khát khao cho khách hàng vì vậy hãy đưa ra một số giải pháp để kích thích người mua hàng bằng sự khan hiếm, bằng khuyến mãi, bằng giảm giá hay đơn giản là tặng quà giá trị….

Action buộc người xem phải đưa ra hành động của mình như gọi ngay, xem ngay… Với facebook để làm giảm giá thầu trong quảng cáo, bạn cần kêu gọi người dùng LIKE, SHARE, COMMENT. Tuy nhiên quá nhiều Action cũng khiến người dùng bị khó chịu khi thực hiện chúng vì vậy hãy cân nhắc việc sử dụng Action hợp lý nhé.

mo hình aida

Các ví dụ minh họa về mô hình AIDA

Gây chú ý

  • Hình ảnh minh họa, Font chữ, Font size NỔI BẬT
  • Khuyến mãi nhân sự kiện, ngày lễ, sinh nhật
  • Giảm giá, Mua 2 tặng 1

Đưa ra lý do mua

  • Các lợi ích vượt trội
  • Là sản phẩm không có chất 3-MCPD (chất gây ung thư)
  • ezCloud phần mềm khách sạn duy nhất ở Việt nam kết nối các kênh OTA bán phòng tự động trên Booking, Agoda, Traveloka, …

Chứng minh sự tin cậy

  • Chứng minh niềm tin (Reason to Belive) : Giải thích rõ công nghệ đó
  • Người nổi tiếng đã dung
  • Chuyên gia trong ngành cho ý kiến
  • Được đối tác lớn xác nhận
  • Báo chí, Truyền hình ca ngợi
  • Video demo rõ tác dụng hoặc khách hàng nói
  • Thử ngiệm quay video tại chỗ
  • Livestream chứng minh sự thật
  • Giải thưởng/ kỷ lục

Kêu gọi hành động

  • Khan hiếm
  • Số lượng có hạn
  • Thời gian cụ thể

Các tìm kiếm liên quan:

  • mô hình aida trong content
  • mô hình aida của vinamilk
  • viết content theo mô hình aida
  • mô hình aida và aisas
  • mô hình aisas
  • aida marketing
  • bài mẫu aida
  • aida content

Mô hình AIDA là một mô hình quan trọng trong quảng cáo, được ghép lại từ những chữ cái đầu tiên của 4 từ: Attention (sự chú ý), Interest (sự thích thú), Desire (mong muốn) và Action (hành động). Đây là một công thức được sử dụng rất phổ biến trong content PR Marketing và xem là một chiếc “chìa khoá” quan trọng góp phần không nhỏ dẫn đến sự thành công của những chiến dịch quảng cáo.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Nguồn gốc của AIDA?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Marketing, người đầu tiên đưa ra lý thuyết AIDA là một nhà quảng cáo và bán hàng người Mỹ tên là E.St.Elmo Lewis. Trong một tác phẩm của mình, ông đã đưa ra 3 nguyên tắc về quảng cáo như sau:

“Nhiệm vụ của một quảng cáo là thu hút người đọc để anh ấy xem và bắt đầu đọc nó; sau đó quan tâm đến anh ta, để anh ấy tiếp tục theo dõi nó; cuối cùng thuyết phục người nọ để sau khi đọc quảng cáo, anh ta sẽ tin điều đó. Nếu một chiến dịch tiếp thị có đủ ba phẩm chất thành công này, thì đó là một quảng cáo thành công”.

Sau đó, từ 12/1899 đến 2/1900, công ty Bissell Carpet Sweeper tại Mỹ đã tổ chức một cuộc thi viết nội dung quảng cáo. Trong cuộc thi này, chuyên gia quảng cáo Fred Macey, chủ tịch của công ty Fred Macey ở Grand Rapids (Michigan) đã tiến hành đánh giá bài thi dựa trên những tiêu chí:

  • Quảng cáo phải nhận được “Chú ý”
  • Sau khi thu hút được sự chú ý, nó phải tạo ra “Sở thích” nơi người xem
  • Sở thích này sau đó phải kích thích được “Mong muốn mua”
  • Mong muốn mua sẽ dẫn đến “Quyết định” mua

Nhưng phải đến 1921, khái niệm AIDA mới chính thức được hình thành. Người đưa ra công thức này là C.P. Russell. Và từu đó, mô hình này đã được áp dụng phổ biến cho tới ngày nay.

Áp dụng AIDA vào Marketing như thế nào?

1. Thu hút sự chú ý

Bước đầu tiên trong quảng cáo là nghiên cứu khách hàng mục tiêu. Bạn phải tìm hiểu xem người dùng tiềm năng đang mắc phải những vấn đề gì và cảm xúc của họ như thế nào, sau đó dựa vào những kết quả đó để sáng tạo ra nội dung tiếp thị có thể tác động vào cảm xúc của khách hàng.

Và bên cạnh đó, quảng cáo của bạn phải đưa ra những phương thức giúp họ giải quyết những vấn đề mình đang gặp phải. Điều này sẽ góp phần giúp khách hàng tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ hơn và xây dựng định vị khách hàng.

2. Tạo ra sự hấp dẫn

Có một điều rõ ràng rằng, nếu khách hàng cảm thấy cuốn hút với sản phẩm và dịch vụ của bạn, họ sẽ muốn nghiên cứu kỹ hơn về thương hiệu.

Vì vậy, điều cần làm tiếp theo nếu xây dựng quảng cáo theo mô hình AIDA là thu hút khách hàng. Theo đó, bạn phải đưa ra đầy đủ những thông tin cần thiết về thương hiệu của mình trên website, như sứ mệnh của doanh nghiệp và tất cả những gì mà người dùng sẽ nhận được khi tìm đến dịch vụ. Không chỉ giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm về doanh nghiệp, sức hấp dẫn đến từ các lợi ích mà họ nhận được sẽ kích thích người mua đến với bạn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Khuyến khích sự mong muốn

Bước quan trọng tiếp theo của một chiến dịch quảng cáo theo mô hình AIDA là khuyến khích những mong muốn trong khách hàng. Để làm được điều đó, bạn phải chắc chắn rằng những nội dung trên trang web của mình là hữu ích với người dùng. Bởi chỉ khi cảm thấy hài lòng với nội dung được cung cấp, họ mới có thể cân nhắc đến những hành động khác xa hơn, như mua hàng chẳng hạn.

Do đó, bằng mọi cách bạn phải đạt được một số lượng người theo dõi và biết đến thương hiệu ở mức tối đa. Lượng tương tác càng cao đồng nghĩa với việc càng có nhiều khách hàng tin tưởng bạn và cơ hội tăng doanh thu bán hàng càng lớn.

4. Thúc đẩy hành động

Bước cuối cùng trong việc xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình AIDA là thúc đẩy hành động. Bởi dù đã tạo ra sự mong muốn trong khách hàng nhưng bạn vẫn chưa thể khẳng định được rằng họ chắc chắn sẽ mua sản phẩm của mình. Vì vậy, điều mà bạn cần làm lúc này là tạo ra cơ hội để khách hàng tương tác với bạn, và thúc đẩy họ tìm đến doanh nghiệp.

Những mục Call to actions, các lời kêu gọi “dùng thử”, “liên hệ” hay trang báo giá và trang sản phẩm chính là những yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm thúc đẩy hành động mua của người dùng.

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng mô hình AIDA

AIDA là một mô hình hiệu quả đối với kỹ thuật làm SEO. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng nó một cách chính xác. Chúng tôi mạnh dạn chia sẻ một số sai lầm mà bạn cần lưu ý khi sử dụng AIDA:

1. Chỉ quá tập trung vào một phần

Mô hình AIDA gồm bốn bước như tôi đã chia sẻ ở trên. Để có một bài viết tốt bạn cần cân bằng 4 bước này đừng quá chỉ tập trung vào một phần mà bỏ qua nội dung những phần khác, khiến nó sơ sài.

2. Mỗi phần trong mô hình AIDA chưa đạt đến mức độ tiêu chuẩn

Bạn đã tập trung cho cả 4 phần, tuy nhiên dường như chưa phần nào đạt đến hiệu quả tiêu chuẩn. Đây là lỗi mà phần lớn người viết mắc phải. Ở mỗi phần họ tuy có sử dụng những công cụ biện pháp để đạt được hiệu quả tuy nhiên nó lại chưa thực sự đạt kết quả mà chúng ta mong muốn. Ví dụ ở phần Desire, có thể bạn đưa ra khuyến mại nhưng nó chưa đủ hấp dẫn khiến khách hàng mong muốn mua sản phẩm của bạn vì ở thị trường còn có những mặt hàng khác tương tự có khuyến mại hấp dẫn hơn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Tiêu đề và nội dung không khớp

Trong mỗi chiến dịch tiếp thị, các bài viết quảng cáo là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, trong khi những yếu tố “giật tít” thường được marketer chú trọng thì phần nội dung chính yếu phía dưới thì mờ nhạt, kém hấp dẫn, hoặc tiêu đề một đằng, nội dung một nẻo. Thủ pháp này chỉ có thể khiến họ xem bài của bạn một lần và mãi mãi tránh xa. Mất đi sự uy tín là mất rất nhiều trong kinh doanh.

Chuỗi bài viết này nếu được xuất bản sẽ khiến khách hàng của bạn cảm thấy “bị lừa” và mất thời gian vào những nội dung không có ích – nền tảng cho sự phản cảm và khiến họ không mấy chú ý đến thương hiệu của bạn nữa. Vì vậy, đừng bao giờ để bài viết của mình rơi vào tình huống như trên nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm khi sử dụng mô hình AIDA trên Facebook

Mô hình AIDA được sử dụng khá nhiều hiện nay nhưng theo tôi thì AIDA được dùng nhiều nhất trên Facebook. Trong quá trình sử dụng các bạn cần lưu ý một số chú ý về mô hình này như

Người sử dụng Facebook phần lớn để giải trí và cập nhật thông tin của bạn bè vì vậy việc viết nội dung quá dài dòng sẽ gây ra sự khó chịu cho họ. Bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng thông qua các post quảng cáo.

Chú ý Facebook chỉ hiện thị tối đa 3 dòng đầu tiên và thay vào đó là xem thêm. Đây được gọi là khoảng trắng vàng trong Facebook Content. Khoảng trắng này có tác động vô cùng lớn để người dùng click vào Post của bạn. Ngắn gọn, xúc tích, độc đáo là tiêu chí để viết Attention cho khoảng trắng này.

Khi Attention tốt rồi hãy khiến khách hàng thích thú với mẫu quảng cáo bằng các miêu tả ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Dùng Icon thu hút sự chú ý là điều được khuyến khích

Mục đích của Desire là đem lại khát khao cho khách hàng vì vậy hãy đưa ra một số giải pháp để kích thích người mua hàng bằng sự khan hiếm, bằng khuyến mãi, bằng giảm giá hay đơn giản là tặng quà giá trị….

Action buộc người xem phải đưa ra hành động của mình như gọi ngay, xem ngay… Với facebook để làm giảm giá thầu trong quảng cáo, bạn cần kêu gọi người dùng LIKE, SHARE, COMMENT. Tuy nhiên quá nhiều Action cũng khiến người dùng bị khó chịu khi thực hiện chúng vì vậy hãy cân nhắc việc sử dụng Action hợp lý nhé.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Các ví dụ minh họa về mô hình AIDA

Gây chú ý

  • Hình ảnh minh họa, Font chữ, Font size NỔI BẬT
  • Khuyến mãi nhân sự kiện, ngày lễ, sinh nhật
  • Giảm giá, Mua 2 tặng 1

Đưa ra lý do mua

  • Các lợi ích vượt trội
  • Là sản phẩm không có chất 3-MCPD (chất gây ung thư)
  • ezCloud phần mềm khách sạn duy nhất ở Việt nam kết nối các kênh OTA bán phòng tự động trên Booking, Agoda, Traveloka, …

Chứng minh sự tin cậy

  • Chứng minh niềm tin (Reason to Belive) : Giải thích rõ công nghệ đó
  • Người nổi tiếng đã dung
  • Chuyên gia trong ngành cho ý kiến
  • Được đối tác lớn xác nhận
  • Báo chí, Truyền hình ca ngợi
  • Video demo rõ tác dụng hoặc khách hàng nói
  • Thử ngiệm quay video tại chỗ
  • Livestream chứng minh sự thật
  • Giải thưởng/ kỷ lục

Kêu gọi hành động

  • Khan hiếm
  • Số lượng có hạn
  • Thời gian cụ thể

Các tìm kiếm liên quan:

  • mô hình aida trong content
  • mô hình aida của vinamilk
  • viết content theo mô hình aida
  • mô hình aida và aisas
  • mô hình aisas
  • aida marketing
  • bài mẫu aida
  • aida content

Mô hình AIDA là một mô hình quan trọng trong quảng cáo, được ghép lại từ những chữ cái đầu tiên của 4 từ: Attention (sự chú ý), Interest (sự thích thú), Desire (mong muốn) và Action (hành động). Đây là một công thức được sử dụng rất phổ biến trong content PR Marketing và xem là một chiếc “chìa khoá” quan trọng góp phần không nhỏ dẫn đến sự thành công của những chiến dịch quảng cáo.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Nguồn gốc của AIDA?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Marketing, người đầu tiên đưa ra lý thuyết AIDA là một nhà quảng cáo và bán hàng người Mỹ tên là E.St.Elmo Lewis. Trong một tác phẩm của mình, ông đã đưa ra 3 nguyên tắc về quảng cáo như sau:

“Nhiệm vụ của một quảng cáo là thu hút người đọc để anh ấy xem và bắt đầu đọc nó; sau đó quan tâm đến anh ta, để anh ấy tiếp tục theo dõi nó; cuối cùng thuyết phục người nọ để sau khi đọc quảng cáo, anh ta sẽ tin điều đó. Nếu một chiến dịch tiếp thị có đủ ba phẩm chất thành công này, thì đó là một quảng cáo thành công”.

Sau đó, từ 12/1899 đến 2/1900, công ty Bissell Carpet Sweeper tại Mỹ đã tổ chức một cuộc thi viết nội dung quảng cáo. Trong cuộc thi này, chuyên gia quảng cáo Fred Macey, chủ tịch của công ty Fred Macey ở Grand Rapids (Michigan) đã tiến hành đánh giá bài thi dựa trên những tiêu chí:

  • Quảng cáo phải nhận được “Chú ý”
  • Sau khi thu hút được sự chú ý, nó phải tạo ra “Sở thích” nơi người xem
  • Sở thích này sau đó phải kích thích được “Mong muốn mua”
  • Mong muốn mua sẽ dẫn đến “Quyết định” mua

Nhưng phải đến 1921, khái niệm AIDA mới chính thức được hình thành. Người đưa ra công thức này là C.P. Russell. Và từu đó, mô hình này đã được áp dụng phổ biến cho tới ngày nay.

Áp dụng AIDA vào Marketing như thế nào?

1. Thu hút sự chú ý

Bước đầu tiên trong quảng cáo là nghiên cứu khách hàng mục tiêu. Bạn phải tìm hiểu xem người dùng tiềm năng đang mắc phải những vấn đề gì và cảm xúc của họ như thế nào, sau đó dựa vào những kết quả đó để sáng tạo ra nội dung tiếp thị có thể tác động vào cảm xúc của khách hàng.

Và bên cạnh đó, quảng cáo của bạn phải đưa ra những phương thức giúp họ giải quyết những vấn đề mình đang gặp phải. Điều này sẽ góp phần giúp khách hàng tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ hơn và xây dựng định vị khách hàng.

2. Tạo ra sự hấp dẫn

Có một điều rõ ràng rằng, nếu khách hàng cảm thấy cuốn hút với sản phẩm và dịch vụ của bạn, họ sẽ muốn nghiên cứu kỹ hơn về thương hiệu.

Vì vậy, điều cần làm tiếp theo nếu xây dựng quảng cáo theo mô hình AIDA là thu hút khách hàng. Theo đó, bạn phải đưa ra đầy đủ những thông tin cần thiết về thương hiệu của mình trên website, như sứ mệnh của doanh nghiệp và tất cả những gì mà người dùng sẽ nhận được khi tìm đến dịch vụ. Không chỉ giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm về doanh nghiệp, sức hấp dẫn đến từ các lợi ích mà họ nhận được sẽ kích thích người mua đến với bạn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Khuyến khích sự mong muốn

Bước quan trọng tiếp theo của một chiến dịch quảng cáo theo mô hình AIDA là khuyến khích những mong muốn trong khách hàng. Để làm được điều đó, bạn phải chắc chắn rằng những nội dung trên trang web của mình là hữu ích với người dùng. Bởi chỉ khi cảm thấy hài lòng với nội dung được cung cấp, họ mới có thể cân nhắc đến những hành động khác xa hơn, như mua hàng chẳng hạn.

Do đó, bằng mọi cách bạn phải đạt được một số lượng người theo dõi và biết đến thương hiệu ở mức tối đa. Lượng tương tác càng cao đồng nghĩa với việc càng có nhiều khách hàng tin tưởng bạn và cơ hội tăng doanh thu bán hàng càng lớn.

4. Thúc đẩy hành động

Bước cuối cùng trong việc xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình AIDA là thúc đẩy hành động. Bởi dù đã tạo ra sự mong muốn trong khách hàng nhưng bạn vẫn chưa thể khẳng định được rằng họ chắc chắn sẽ mua sản phẩm của mình. Vì vậy, điều mà bạn cần làm lúc này là tạo ra cơ hội để khách hàng tương tác với bạn, và thúc đẩy họ tìm đến doanh nghiệp.

Những mục Call to actions, các lời kêu gọi “dùng thử”, “liên hệ” hay trang báo giá và trang sản phẩm chính là những yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm thúc đẩy hành động mua của người dùng.

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng mô hình AIDA

AIDA là một mô hình hiệu quả đối với kỹ thuật làm SEO. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng nó một cách chính xác. Chúng tôi mạnh dạn chia sẻ một số sai lầm mà bạn cần lưu ý khi sử dụng AIDA:

1. Chỉ quá tập trung vào một phần

Mô hình AIDA gồm bốn bước như tôi đã chia sẻ ở trên. Để có một bài viết tốt bạn cần cân bằng 4 bước này đừng quá chỉ tập trung vào một phần mà bỏ qua nội dung những phần khác, khiến nó sơ sài.

2. Mỗi phần trong mô hình AIDA chưa đạt đến mức độ tiêu chuẩn

Bạn đã tập trung cho cả 4 phần, tuy nhiên dường như chưa phần nào đạt đến hiệu quả tiêu chuẩn. Đây là lỗi mà phần lớn người viết mắc phải. Ở mỗi phần họ tuy có sử dụng những công cụ biện pháp để đạt được hiệu quả tuy nhiên nó lại chưa thực sự đạt kết quả mà chúng ta mong muốn. Ví dụ ở phần Desire, có thể bạn đưa ra khuyến mại nhưng nó chưa đủ hấp dẫn khiến khách hàng mong muốn mua sản phẩm của bạn vì ở thị trường còn có những mặt hàng khác tương tự có khuyến mại hấp dẫn hơn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Tiêu đề và nội dung không khớp

Trong mỗi chiến dịch tiếp thị, các bài viết quảng cáo là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, trong khi những yếu tố “giật tít” thường được marketer chú trọng thì phần nội dung chính yếu phía dưới thì mờ nhạt, kém hấp dẫn, hoặc tiêu đề một đằng, nội dung một nẻo. Thủ pháp này chỉ có thể khiến họ xem bài của bạn một lần và mãi mãi tránh xa. Mất đi sự uy tín là mất rất nhiều trong kinh doanh.

Chuỗi bài viết này nếu được xuất bản sẽ khiến khách hàng của bạn cảm thấy “bị lừa” và mất thời gian vào những nội dung không có ích – nền tảng cho sự phản cảm và khiến họ không mấy chú ý đến thương hiệu của bạn nữa. Vì vậy, đừng bao giờ để bài viết của mình rơi vào tình huống như trên nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm khi sử dụng mô hình AIDA trên Facebook

Mô hình AIDA được sử dụng khá nhiều hiện nay nhưng theo tôi thì AIDA được dùng nhiều nhất trên Facebook. Trong quá trình sử dụng các bạn cần lưu ý một số chú ý về mô hình này như

Người sử dụng Facebook phần lớn để giải trí và cập nhật thông tin của bạn bè vì vậy việc viết nội dung quá dài dòng sẽ gây ra sự khó chịu cho họ. Bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng thông qua các post quảng cáo.

Chú ý Facebook chỉ hiện thị tối đa 3 dòng đầu tiên và thay vào đó là xem thêm. Đây được gọi là khoảng trắng vàng trong Facebook Content. Khoảng trắng này có tác động vô cùng lớn để người dùng click vào Post của bạn. Ngắn gọn, xúc tích, độc đáo là tiêu chí để viết Attention cho khoảng trắng này.

Khi Attention tốt rồi hãy khiến khách hàng thích thú với mẫu quảng cáo bằng các miêu tả ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Dùng Icon thu hút sự chú ý là điều được khuyến khích

Mục đích của Desire là đem lại khát khao cho khách hàng vì vậy hãy đưa ra một số giải pháp để kích thích người mua hàng bằng sự khan hiếm, bằng khuyến mãi, bằng giảm giá hay đơn giản là tặng quà giá trị….

Action buộc người xem phải đưa ra hành động của mình như gọi ngay, xem ngay… Với facebook để làm giảm giá thầu trong quảng cáo, bạn cần kêu gọi người dùng LIKE, SHARE, COMMENT. Tuy nhiên quá nhiều Action cũng khiến người dùng bị khó chịu khi thực hiện chúng vì vậy hãy cân nhắc việc sử dụng Action hợp lý nhé.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Các ví dụ minh họa về mô hình AIDA

Gây chú ý

  • Hình ảnh minh họa, Font chữ, Font size NỔI BẬT
  • Khuyến mãi nhân sự kiện, ngày lễ, sinh nhật
  • Giảm giá, Mua 2 tặng 1

Đưa ra lý do mua

  • Các lợi ích vượt trội
  • Là sản phẩm không có chất 3-MCPD (chất gây ung thư)
  • ezCloud phần mềm khách sạn duy nhất ở Việt nam kết nối các kênh OTA bán phòng tự động trên Booking, Agoda, Traveloka, …

Chứng minh sự tin cậy

  • Chứng minh niềm tin (Reason to Belive) : Giải thích rõ công nghệ đó
  • Người nổi tiếng đã dung
  • Chuyên gia trong ngành cho ý kiến
  • Được đối tác lớn xác nhận
  • Báo chí, Truyền hình ca ngợi
  • Video demo rõ tác dụng hoặc khách hàng nói
  • Thử ngiệm quay video tại chỗ
  • Livestream chứng minh sự thật
  • Giải thưởng/ kỷ lục

Kêu gọi hành động

  • Khan hiếm
  • Số lượng có hạn
  • Thời gian cụ thể

Các tìm kiếm liên quan:

  • mô hình aida trong content
  • mô hình aida của vinamilk
  • viết content theo mô hình aida
  • mô hình aida và aisas
  • mô hình aisas
  • aida marketing
  • bài mẫu aida
  • aida content

Mô hình AIDA là một mô hình quan trọng trong quảng cáo, được ghép lại từ những chữ cái đầu tiên của 4 từ: Attention (sự chú ý), Interest (sự thích thú), Desire (mong muốn) và Action (hành động). Đây là một công thức được sử dụng rất phổ biến trong content PR Marketing và xem là một chiếc “chìa khoá” quan trọng góp phần không nhỏ dẫn đến sự thành công của những chiến dịch quảng cáo.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Nguồn gốc của AIDA?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Marketing, người đầu tiên đưa ra lý thuyết AIDA là một nhà quảng cáo và bán hàng người Mỹ tên là E.St.Elmo Lewis. Trong một tác phẩm của mình, ông đã đưa ra 3 nguyên tắc về quảng cáo như sau:

“Nhiệm vụ của một quảng cáo là thu hút người đọc để anh ấy xem và bắt đầu đọc nó; sau đó quan tâm đến anh ta, để anh ấy tiếp tục theo dõi nó; cuối cùng thuyết phục người nọ để sau khi đọc quảng cáo, anh ta sẽ tin điều đó. Nếu một chiến dịch tiếp thị có đủ ba phẩm chất thành công này, thì đó là một quảng cáo thành công”.

Sau đó, từ 12/1899 đến 2/1900, công ty Bissell Carpet Sweeper tại Mỹ đã tổ chức một cuộc thi viết nội dung quảng cáo. Trong cuộc thi này, chuyên gia quảng cáo Fred Macey, chủ tịch của công ty Fred Macey ở Grand Rapids (Michigan) đã tiến hành đánh giá bài thi dựa trên những tiêu chí:

  • Quảng cáo phải nhận được “Chú ý”
  • Sau khi thu hút được sự chú ý, nó phải tạo ra “Sở thích” nơi người xem
  • Sở thích này sau đó phải kích thích được “Mong muốn mua”
  • Mong muốn mua sẽ dẫn đến “Quyết định” mua

Nhưng phải đến 1921, khái niệm AIDA mới chính thức được hình thành. Người đưa ra công thức này là C.P. Russell. Và từu đó, mô hình này đã được áp dụng phổ biến cho tới ngày nay.

Áp dụng AIDA vào Marketing như thế nào?

1. Thu hút sự chú ý

Bước đầu tiên trong quảng cáo là nghiên cứu khách hàng mục tiêu. Bạn phải tìm hiểu xem người dùng tiềm năng đang mắc phải những vấn đề gì và cảm xúc của họ như thế nào, sau đó dựa vào những kết quả đó để sáng tạo ra nội dung tiếp thị có thể tác động vào cảm xúc của khách hàng.

Và bên cạnh đó, quảng cáo của bạn phải đưa ra những phương thức giúp họ giải quyết những vấn đề mình đang gặp phải. Điều này sẽ góp phần giúp khách hàng tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ hơn và xây dựng định vị khách hàng.

2. Tạo ra sự hấp dẫn

Có một điều rõ ràng rằng, nếu khách hàng cảm thấy cuốn hút với sản phẩm và dịch vụ của bạn, họ sẽ muốn nghiên cứu kỹ hơn về thương hiệu.

Vì vậy, điều cần làm tiếp theo nếu xây dựng quảng cáo theo mô hình AIDA là thu hút khách hàng. Theo đó, bạn phải đưa ra đầy đủ những thông tin cần thiết về thương hiệu của mình trên website, như sứ mệnh của doanh nghiệp và tất cả những gì mà người dùng sẽ nhận được khi tìm đến dịch vụ. Không chỉ giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm về doanh nghiệp, sức hấp dẫn đến từ các lợi ích mà họ nhận được sẽ kích thích người mua đến với bạn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Khuyến khích sự mong muốn

Bước quan trọng tiếp theo của một chiến dịch quảng cáo theo mô hình AIDA là khuyến khích những mong muốn trong khách hàng. Để làm được điều đó, bạn phải chắc chắn rằng những nội dung trên trang web của mình là hữu ích với người dùng. Bởi chỉ khi cảm thấy hài lòng với nội dung được cung cấp, họ mới có thể cân nhắc đến những hành động khác xa hơn, như mua hàng chẳng hạn.

Do đó, bằng mọi cách bạn phải đạt được một số lượng người theo dõi và biết đến thương hiệu ở mức tối đa. Lượng tương tác càng cao đồng nghĩa với việc càng có nhiều khách hàng tin tưởng bạn và cơ hội tăng doanh thu bán hàng càng lớn.

4. Thúc đẩy hành động

Bước cuối cùng trong việc xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình AIDA là thúc đẩy hành động. Bởi dù đã tạo ra sự mong muốn trong khách hàng nhưng bạn vẫn chưa thể khẳng định được rằng họ chắc chắn sẽ mua sản phẩm của mình. Vì vậy, điều mà bạn cần làm lúc này là tạo ra cơ hội để khách hàng tương tác với bạn, và thúc đẩy họ tìm đến doanh nghiệp.

Những mục Call to actions, các lời kêu gọi “dùng thử”, “liên hệ” hay trang báo giá và trang sản phẩm chính là những yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm thúc đẩy hành động mua của người dùng.

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng mô hình AIDA

AIDA là một mô hình hiệu quả đối với kỹ thuật làm SEO. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng nó một cách chính xác. Chúng tôi mạnh dạn chia sẻ một số sai lầm mà bạn cần lưu ý khi sử dụng AIDA:

1. Chỉ quá tập trung vào một phần

Mô hình AIDA gồm bốn bước như tôi đã chia sẻ ở trên. Để có một bài viết tốt bạn cần cân bằng 4 bước này đừng quá chỉ tập trung vào một phần mà bỏ qua nội dung những phần khác, khiến nó sơ sài.

2. Mỗi phần trong mô hình AIDA chưa đạt đến mức độ tiêu chuẩn

Bạn đã tập trung cho cả 4 phần, tuy nhiên dường như chưa phần nào đạt đến hiệu quả tiêu chuẩn. Đây là lỗi mà phần lớn người viết mắc phải. Ở mỗi phần họ tuy có sử dụng những công cụ biện pháp để đạt được hiệu quả tuy nhiên nó lại chưa thực sự đạt kết quả mà chúng ta mong muốn. Ví dụ ở phần Desire, có thể bạn đưa ra khuyến mại nhưng nó chưa đủ hấp dẫn khiến khách hàng mong muốn mua sản phẩm của bạn vì ở thị trường còn có những mặt hàng khác tương tự có khuyến mại hấp dẫn hơn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Tiêu đề và nội dung không khớp

Trong mỗi chiến dịch tiếp thị, các bài viết quảng cáo là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, trong khi những yếu tố “giật tít” thường được marketer chú trọng thì phần nội dung chính yếu phía dưới thì mờ nhạt, kém hấp dẫn, hoặc tiêu đề một đằng, nội dung một nẻo. Thủ pháp này chỉ có thể khiến họ xem bài của bạn một lần và mãi mãi tránh xa. Mất đi sự uy tín là mất rất nhiều trong kinh doanh.

Chuỗi bài viết này nếu được xuất bản sẽ khiến khách hàng của bạn cảm thấy “bị lừa” và mất thời gian vào những nội dung không có ích – nền tảng cho sự phản cảm và khiến họ không mấy chú ý đến thương hiệu của bạn nữa. Vì vậy, đừng bao giờ để bài viết của mình rơi vào tình huống như trên nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm khi sử dụng mô hình AIDA trên Facebook

Mô hình AIDA được sử dụng khá nhiều hiện nay nhưng theo tôi thì AIDA được dùng nhiều nhất trên Facebook. Trong quá trình sử dụng các bạn cần lưu ý một số chú ý về mô hình này như

Người sử dụng Facebook phần lớn để giải trí và cập nhật thông tin của bạn bè vì vậy việc viết nội dung quá dài dòng sẽ gây ra sự khó chịu cho họ. Bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng thông qua các post quảng cáo.

Chú ý Facebook chỉ hiện thị tối đa 3 dòng đầu tiên và thay vào đó là xem thêm. Đây được gọi là khoảng trắng vàng trong Facebook Content. Khoảng trắng này có tác động vô cùng lớn để người dùng click vào Post của bạn. Ngắn gọn, xúc tích, độc đáo là tiêu chí để viết Attention cho khoảng trắng này.

Khi Attention tốt rồi hãy khiến khách hàng thích thú với mẫu quảng cáo bằng các miêu tả ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Dùng Icon thu hút sự chú ý là điều được khuyến khích

Mục đích của Desire là đem lại khát khao cho khách hàng vì vậy hãy đưa ra một số giải pháp để kích thích người mua hàng bằng sự khan hiếm, bằng khuyến mãi, bằng giảm giá hay đơn giản là tặng quà giá trị….

Action buộc người xem phải đưa ra hành động của mình như gọi ngay, xem ngay… Với facebook để làm giảm giá thầu trong quảng cáo, bạn cần kêu gọi người dùng LIKE, SHARE, COMMENT. Tuy nhiên quá nhiều Action cũng khiến người dùng bị khó chịu khi thực hiện chúng vì vậy hãy cân nhắc việc sử dụng Action hợp lý nhé.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Các ví dụ minh họa về mô hình AIDA

Gây chú ý

  • Hình ảnh minh họa, Font chữ, Font size NỔI BẬT
  • Khuyến mãi nhân sự kiện, ngày lễ, sinh nhật
  • Giảm giá, Mua 2 tặng 1

Đưa ra lý do mua

  • Các lợi ích vượt trội
  • Là sản phẩm không có chất 3-MCPD (chất gây ung thư)
  • ezCloud phần mềm khách sạn duy nhất ở Việt nam kết nối các kênh OTA bán phòng tự động trên Booking, Agoda, Traveloka, …

Chứng minh sự tin cậy

  • Chứng minh niềm tin (Reason to Belive) : Giải thích rõ công nghệ đó
  • Người nổi tiếng đã dung
  • Chuyên gia trong ngành cho ý kiến
  • Được đối tác lớn xác nhận
  • Báo chí, Truyền hình ca ngợi
  • Video demo rõ tác dụng hoặc khách hàng nói
  • Thử ngiệm quay video tại chỗ
  • Livestream chứng minh sự thật
  • Giải thưởng/ kỷ lục

Kêu gọi hành động

  • Khan hiếm
  • Số lượng có hạn
  • Thời gian cụ thể

Các tìm kiếm liên quan:

  • mô hình aida trong content
  • mô hình aida của vinamilk
  • viết content theo mô hình aida
  • mô hình aida và aisas
  • mô hình aisas
  • aida marketing
  • bài mẫu aida
  • aida content

Mô hình AIDA là một mô hình quan trọng trong quảng cáo, được ghép lại từ những chữ cái đầu tiên của 4 từ: Attention (sự chú ý), Interest (sự thích thú), Desire (mong muốn) và Action (hành động). Đây là một công thức được sử dụng rất phổ biến trong content PR Marketing và xem là một chiếc “chìa khoá” quan trọng góp phần không nhỏ dẫn đến sự thành công của những chiến dịch quảng cáo.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Nguồn gốc của AIDA?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Marketing, người đầu tiên đưa ra lý thuyết AIDA là một nhà quảng cáo và bán hàng người Mỹ tên là E.St.Elmo Lewis. Trong một tác phẩm của mình, ông đã đưa ra 3 nguyên tắc về quảng cáo như sau:

“Nhiệm vụ của một quảng cáo là thu hút người đọc để anh ấy xem và bắt đầu đọc nó; sau đó quan tâm đến anh ta, để anh ấy tiếp tục theo dõi nó; cuối cùng thuyết phục người nọ để sau khi đọc quảng cáo, anh ta sẽ tin điều đó. Nếu một chiến dịch tiếp thị có đủ ba phẩm chất thành công này, thì đó là một quảng cáo thành công”.

Sau đó, từ 12/1899 đến 2/1900, công ty Bissell Carpet Sweeper tại Mỹ đã tổ chức một cuộc thi viết nội dung quảng cáo. Trong cuộc thi này, chuyên gia quảng cáo Fred Macey, chủ tịch của công ty Fred Macey ở Grand Rapids (Michigan) đã tiến hành đánh giá bài thi dựa trên những tiêu chí:

  • Quảng cáo phải nhận được “Chú ý”
  • Sau khi thu hút được sự chú ý, nó phải tạo ra “Sở thích” nơi người xem
  • Sở thích này sau đó phải kích thích được “Mong muốn mua”
  • Mong muốn mua sẽ dẫn đến “Quyết định” mua

Nhưng phải đến 1921, khái niệm AIDA mới chính thức được hình thành. Người đưa ra công thức này là C.P. Russell. Và từu đó, mô hình này đã được áp dụng phổ biến cho tới ngày nay.

Áp dụng AIDA vào Marketing như thế nào?

1. Thu hút sự chú ý

Bước đầu tiên trong quảng cáo là nghiên cứu khách hàng mục tiêu. Bạn phải tìm hiểu xem người dùng tiềm năng đang mắc phải những vấn đề gì và cảm xúc của họ như thế nào, sau đó dựa vào những kết quả đó để sáng tạo ra nội dung tiếp thị có thể tác động vào cảm xúc của khách hàng.

Và bên cạnh đó, quảng cáo của bạn phải đưa ra những phương thức giúp họ giải quyết những vấn đề mình đang gặp phải. Điều này sẽ góp phần giúp khách hàng tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ hơn và xây dựng định vị khách hàng.

2. Tạo ra sự hấp dẫn

Có một điều rõ ràng rằng, nếu khách hàng cảm thấy cuốn hút với sản phẩm và dịch vụ của bạn, họ sẽ muốn nghiên cứu kỹ hơn về thương hiệu.

Vì vậy, điều cần làm tiếp theo nếu xây dựng quảng cáo theo mô hình AIDA là thu hút khách hàng. Theo đó, bạn phải đưa ra đầy đủ những thông tin cần thiết về thương hiệu của mình trên website, như sứ mệnh của doanh nghiệp và tất cả những gì mà người dùng sẽ nhận được khi tìm đến dịch vụ. Không chỉ giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm về doanh nghiệp, sức hấp dẫn đến từ các lợi ích mà họ nhận được sẽ kích thích người mua đến với bạn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Khuyến khích sự mong muốn

Bước quan trọng tiếp theo của một chiến dịch quảng cáo theo mô hình AIDA là khuyến khích những mong muốn trong khách hàng. Để làm được điều đó, bạn phải chắc chắn rằng những nội dung trên trang web của mình là hữu ích với người dùng. Bởi chỉ khi cảm thấy hài lòng với nội dung được cung cấp, họ mới có thể cân nhắc đến những hành động khác xa hơn, như mua hàng chẳng hạn.

Do đó, bằng mọi cách bạn phải đạt được một số lượng người theo dõi và biết đến thương hiệu ở mức tối đa. Lượng tương tác càng cao đồng nghĩa với việc càng có nhiều khách hàng tin tưởng bạn và cơ hội tăng doanh thu bán hàng càng lớn.

4. Thúc đẩy hành động

Bước cuối cùng trong việc xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình AIDA là thúc đẩy hành động. Bởi dù đã tạo ra sự mong muốn trong khách hàng nhưng bạn vẫn chưa thể khẳng định được rằng họ chắc chắn sẽ mua sản phẩm của mình. Vì vậy, điều mà bạn cần làm lúc này là tạo ra cơ hội để khách hàng tương tác với bạn, và thúc đẩy họ tìm đến doanh nghiệp.

Những mục Call to actions, các lời kêu gọi “dùng thử”, “liên hệ” hay trang báo giá và trang sản phẩm chính là những yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm thúc đẩy hành động mua của người dùng.

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng mô hình AIDA

AIDA là một mô hình hiệu quả đối với kỹ thuật làm SEO. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng nó một cách chính xác. Chúng tôi mạnh dạn chia sẻ một số sai lầm mà bạn cần lưu ý khi sử dụng AIDA:

1. Chỉ quá tập trung vào một phần

Mô hình AIDA gồm bốn bước như tôi đã chia sẻ ở trên. Để có một bài viết tốt bạn cần cân bằng 4 bước này đừng quá chỉ tập trung vào một phần mà bỏ qua nội dung những phần khác, khiến nó sơ sài.

2. Mỗi phần trong mô hình AIDA chưa đạt đến mức độ tiêu chuẩn

Bạn đã tập trung cho cả 4 phần, tuy nhiên dường như chưa phần nào đạt đến hiệu quả tiêu chuẩn. Đây là lỗi mà phần lớn người viết mắc phải. Ở mỗi phần họ tuy có sử dụng những công cụ biện pháp để đạt được hiệu quả tuy nhiên nó lại chưa thực sự đạt kết quả mà chúng ta mong muốn. Ví dụ ở phần Desire, có thể bạn đưa ra khuyến mại nhưng nó chưa đủ hấp dẫn khiến khách hàng mong muốn mua sản phẩm của bạn vì ở thị trường còn có những mặt hàng khác tương tự có khuyến mại hấp dẫn hơn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Tiêu đề và nội dung không khớp

Trong mỗi chiến dịch tiếp thị, các bài viết quảng cáo là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, trong khi những yếu tố “giật tít” thường được marketer chú trọng thì phần nội dung chính yếu phía dưới thì mờ nhạt, kém hấp dẫn, hoặc tiêu đề một đằng, nội dung một nẻo. Thủ pháp này chỉ có thể khiến họ xem bài của bạn một lần và mãi mãi tránh xa. Mất đi sự uy tín là mất rất nhiều trong kinh doanh.

Chuỗi bài viết này nếu được xuất bản sẽ khiến khách hàng của bạn cảm thấy “bị lừa” và mất thời gian vào những nội dung không có ích – nền tảng cho sự phản cảm và khiến họ không mấy chú ý đến thương hiệu của bạn nữa. Vì vậy, đừng bao giờ để bài viết của mình rơi vào tình huống như trên nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm khi sử dụng mô hình AIDA trên Facebook

Mô hình AIDA được sử dụng khá nhiều hiện nay nhưng theo tôi thì AIDA được dùng nhiều nhất trên Facebook. Trong quá trình sử dụng các bạn cần lưu ý một số chú ý về mô hình này như

Người sử dụng Facebook phần lớn để giải trí và cập nhật thông tin của bạn bè vì vậy việc viết nội dung quá dài dòng sẽ gây ra sự khó chịu cho họ. Bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng thông qua các post quảng cáo.

Chú ý Facebook chỉ hiện thị tối đa 3 dòng đầu tiên và thay vào đó là xem thêm. Đây được gọi là khoảng trắng vàng trong Facebook Content. Khoảng trắng này có tác động vô cùng lớn để người dùng click vào Post của bạn. Ngắn gọn, xúc tích, độc đáo là tiêu chí để viết Attention cho khoảng trắng này.

Khi Attention tốt rồi hãy khiến khách hàng thích thú với mẫu quảng cáo bằng các miêu tả ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Dùng Icon thu hút sự chú ý là điều được khuyến khích

Mục đích của Desire là đem lại khát khao cho khách hàng vì vậy hãy đưa ra một số giải pháp để kích thích người mua hàng bằng sự khan hiếm, bằng khuyến mãi, bằng giảm giá hay đơn giản là tặng quà giá trị….

Action buộc người xem phải đưa ra hành động của mình như gọi ngay, xem ngay… Với facebook để làm giảm giá thầu trong quảng cáo, bạn cần kêu gọi người dùng LIKE, SHARE, COMMENT. Tuy nhiên quá nhiều Action cũng khiến người dùng bị khó chịu khi thực hiện chúng vì vậy hãy cân nhắc việc sử dụng Action hợp lý nhé.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Các ví dụ minh họa về mô hình AIDA

Gây chú ý

  • Hình ảnh minh họa, Font chữ, Font size NỔI BẬT
  • Khuyến mãi nhân sự kiện, ngày lễ, sinh nhật
  • Giảm giá, Mua 2 tặng 1

Đưa ra lý do mua

  • Các lợi ích vượt trội
  • Là sản phẩm không có chất 3-MCPD (chất gây ung thư)
  • ezCloud phần mềm khách sạn duy nhất ở Việt nam kết nối các kênh OTA bán phòng tự động trên Booking, Agoda, Traveloka, …

Chứng minh sự tin cậy

  • Chứng minh niềm tin (Reason to Belive) : Giải thích rõ công nghệ đó
  • Người nổi tiếng đã dung
  • Chuyên gia trong ngành cho ý kiến
  • Được đối tác lớn xác nhận
  • Báo chí, Truyền hình ca ngợi
  • Video demo rõ tác dụng hoặc khách hàng nói
  • Thử ngiệm quay video tại chỗ
  • Livestream chứng minh sự thật
  • Giải thưởng/ kỷ lục

Kêu gọi hành động

  • Khan hiếm
  • Số lượng có hạn
  • Thời gian cụ thể

Các tìm kiếm liên quan:

  • mô hình aida trong content
  • mô hình aida của vinamilk
  • viết content theo mô hình aida
  • mô hình aida và aisas
  • mô hình aisas
  • aida marketing
  • bài mẫu aida
  • aida content

Mô hình AIDA là một mô hình quan trọng trong quảng cáo, được ghép lại từ những chữ cái đầu tiên của 4 từ: Attention (sự chú ý), Interest (sự thích thú), Desire (mong muốn) và Action (hành động). Đây là một công thức được sử dụng rất phổ biến trong content PR Marketing và xem là một chiếc “chìa khoá” quan trọng góp phần không nhỏ dẫn đến sự thành công của những chiến dịch quảng cáo.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Nguồn gốc của AIDA?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia Marketing, người đầu tiên đưa ra lý thuyết AIDA là một nhà quảng cáo và bán hàng người Mỹ tên là E.St.Elmo Lewis. Trong một tác phẩm của mình, ông đã đưa ra 3 nguyên tắc về quảng cáo như sau:

“Nhiệm vụ của một quảng cáo là thu hút người đọc để anh ấy xem và bắt đầu đọc nó; sau đó quan tâm đến anh ta, để anh ấy tiếp tục theo dõi nó; cuối cùng thuyết phục người nọ để sau khi đọc quảng cáo, anh ta sẽ tin điều đó. Nếu một chiến dịch tiếp thị có đủ ba phẩm chất thành công này, thì đó là một quảng cáo thành công”.

Sau đó, từ 12/1899 đến 2/1900, công ty Bissell Carpet Sweeper tại Mỹ đã tổ chức một cuộc thi viết nội dung quảng cáo. Trong cuộc thi này, chuyên gia quảng cáo Fred Macey, chủ tịch của công ty Fred Macey ở Grand Rapids (Michigan) đã tiến hành đánh giá bài thi dựa trên những tiêu chí:

  • Quảng cáo phải nhận được “Chú ý”
  • Sau khi thu hút được sự chú ý, nó phải tạo ra “Sở thích” nơi người xem
  • Sở thích này sau đó phải kích thích được “Mong muốn mua”
  • Mong muốn mua sẽ dẫn đến “Quyết định” mua

Nhưng phải đến 1921, khái niệm AIDA mới chính thức được hình thành. Người đưa ra công thức này là C.P. Russell. Và từu đó, mô hình này đã được áp dụng phổ biến cho tới ngày nay.

Áp dụng AIDA vào Marketing như thế nào?

1. Thu hút sự chú ý

Bước đầu tiên trong quảng cáo là nghiên cứu khách hàng mục tiêu. Bạn phải tìm hiểu xem người dùng tiềm năng đang mắc phải những vấn đề gì và cảm xúc của họ như thế nào, sau đó dựa vào những kết quả đó để sáng tạo ra nội dung tiếp thị có thể tác động vào cảm xúc của khách hàng.

Và bên cạnh đó, quảng cáo của bạn phải đưa ra những phương thức giúp họ giải quyết những vấn đề mình đang gặp phải. Điều này sẽ góp phần giúp khách hàng tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ hơn và xây dựng định vị khách hàng.

2. Tạo ra sự hấp dẫn

Có một điều rõ ràng rằng, nếu khách hàng cảm thấy cuốn hút với sản phẩm và dịch vụ của bạn, họ sẽ muốn nghiên cứu kỹ hơn về thương hiệu.

Vì vậy, điều cần làm tiếp theo nếu xây dựng quảng cáo theo mô hình AIDA là thu hút khách hàng. Theo đó, bạn phải đưa ra đầy đủ những thông tin cần thiết về thương hiệu của mình trên website, như sứ mệnh của doanh nghiệp và tất cả những gì mà người dùng sẽ nhận được khi tìm đến dịch vụ. Không chỉ giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm về doanh nghiệp, sức hấp dẫn đến từ các lợi ích mà họ nhận được sẽ kích thích người mua đến với bạn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Khuyến khích sự mong muốn

Bước quan trọng tiếp theo của một chiến dịch quảng cáo theo mô hình AIDA là khuyến khích những mong muốn trong khách hàng. Để làm được điều đó, bạn phải chắc chắn rằng những nội dung trên trang web của mình là hữu ích với người dùng. Bởi chỉ khi cảm thấy hài lòng với nội dung được cung cấp, họ mới có thể cân nhắc đến những hành động khác xa hơn, như mua hàng chẳng hạn.

Do đó, bằng mọi cách bạn phải đạt được một số lượng người theo dõi và biết đến thương hiệu ở mức tối đa. Lượng tương tác càng cao đồng nghĩa với việc càng có nhiều khách hàng tin tưởng bạn và cơ hội tăng doanh thu bán hàng càng lớn.

4. Thúc đẩy hành động

Bước cuối cùng trong việc xây dựng kế hoạch quảng cáo theo mô hình AIDA là thúc đẩy hành động. Bởi dù đã tạo ra sự mong muốn trong khách hàng nhưng bạn vẫn chưa thể khẳng định được rằng họ chắc chắn sẽ mua sản phẩm của mình. Vì vậy, điều mà bạn cần làm lúc này là tạo ra cơ hội để khách hàng tương tác với bạn, và thúc đẩy họ tìm đến doanh nghiệp.

Những mục Call to actions, các lời kêu gọi “dùng thử”, “liên hệ” hay trang báo giá và trang sản phẩm chính là những yếu tố cực kỳ quan trọng nhằm thúc đẩy hành động mua của người dùng.

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng mô hình AIDA

AIDA là một mô hình hiệu quả đối với kỹ thuật làm SEO. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng nó một cách chính xác. Chúng tôi mạnh dạn chia sẻ một số sai lầm mà bạn cần lưu ý khi sử dụng AIDA:

1. Chỉ quá tập trung vào một phần

Mô hình AIDA gồm bốn bước như tôi đã chia sẻ ở trên. Để có một bài viết tốt bạn cần cân bằng 4 bước này đừng quá chỉ tập trung vào một phần mà bỏ qua nội dung những phần khác, khiến nó sơ sài.

2. Mỗi phần trong mô hình AIDA chưa đạt đến mức độ tiêu chuẩn

Bạn đã tập trung cho cả 4 phần, tuy nhiên dường như chưa phần nào đạt đến hiệu quả tiêu chuẩn. Đây là lỗi mà phần lớn người viết mắc phải. Ở mỗi phần họ tuy có sử dụng những công cụ biện pháp để đạt được hiệu quả tuy nhiên nó lại chưa thực sự đạt kết quả mà chúng ta mong muốn. Ví dụ ở phần Desire, có thể bạn đưa ra khuyến mại nhưng nó chưa đủ hấp dẫn khiến khách hàng mong muốn mua sản phẩm của bạn vì ở thị trường còn có những mặt hàng khác tương tự có khuyến mại hấp dẫn hơn.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

3. Tiêu đề và nội dung không khớp

Trong mỗi chiến dịch tiếp thị, các bài viết quảng cáo là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, trong khi những yếu tố “giật tít” thường được marketer chú trọng thì phần nội dung chính yếu phía dưới thì mờ nhạt, kém hấp dẫn, hoặc tiêu đề một đằng, nội dung một nẻo. Thủ pháp này chỉ có thể khiến họ xem bài của bạn một lần và mãi mãi tránh xa. Mất đi sự uy tín là mất rất nhiều trong kinh doanh.

Chuỗi bài viết này nếu được xuất bản sẽ khiến khách hàng của bạn cảm thấy “bị lừa” và mất thời gian vào những nội dung không có ích – nền tảng cho sự phản cảm và khiến họ không mấy chú ý đến thương hiệu của bạn nữa. Vì vậy, đừng bao giờ để bài viết của mình rơi vào tình huống như trên nhé!

Chia sẻ kinh nghiệm khi sử dụng mô hình AIDA trên Facebook

Mô hình AIDA được sử dụng khá nhiều hiện nay nhưng theo tôi thì AIDA được dùng nhiều nhất trên Facebook. Trong quá trình sử dụng các bạn cần lưu ý một số chú ý về mô hình này như

Người sử dụng Facebook phần lớn để giải trí và cập nhật thông tin của bạn bè vì vậy việc viết nội dung quá dài dòng sẽ gây ra sự khó chịu cho họ. Bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng thông qua các post quảng cáo.

Chú ý Facebook chỉ hiện thị tối đa 3 dòng đầu tiên và thay vào đó là xem thêm. Đây được gọi là khoảng trắng vàng trong Facebook Content. Khoảng trắng này có tác động vô cùng lớn để người dùng click vào Post của bạn. Ngắn gọn, xúc tích, độc đáo là tiêu chí để viết Attention cho khoảng trắng này.

Khi Attention tốt rồi hãy khiến khách hàng thích thú với mẫu quảng cáo bằng các miêu tả ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Dùng Icon thu hút sự chú ý là điều được khuyến khích

Mục đích của Desire là đem lại khát khao cho khách hàng vì vậy hãy đưa ra một số giải pháp để kích thích người mua hàng bằng sự khan hiếm, bằng khuyến mãi, bằng giảm giá hay đơn giản là tặng quà giá trị….

Action buộc người xem phải đưa ra hành động của mình như gọi ngay, xem ngay… Với facebook để làm giảm giá thầu trong quảng cáo, bạn cần kêu gọi người dùng LIKE, SHARE, COMMENT. Tuy nhiên quá nhiều Action cũng khiến người dùng bị khó chịu khi thực hiện chúng vì vậy hãy cân nhắc việc sử dụng Action hợp lý nhé.

Mô hình AIDA – Bí quyết thần kỳ trong chiến lược Marketing

Các ví dụ minh họa về mô hình AIDA

Gây chú ý

  • Hình ảnh minh họa, Font chữ, Font size NỔI BẬT
  • Khuyến mãi nhân sự kiện, ngày lễ, sinh nhật
  • Giảm giá, Mua 2 tặng 1

Đưa ra lý do mua

  • Các lợi ích vượt trội
  • Là sản phẩm không có chất 3-MCPD (chất gây ung thư)
  • ezCloud phần mềm khách sạn duy nhất ở Việt nam kết nối các kênh OTA bán phòng tự động trên Booking, Agoda, Traveloka, …

Chứng minh sự tin cậy

  • Chứng minh niềm tin (Reason to Belive) : Giải thích rõ công nghệ đó
  • Người nổi tiếng đã dung
  • Chuyên gia trong ngành cho ý kiến
  • Được đối tác lớn xác nhận
  • Báo chí, Truyền hình ca ngợi
  • Video demo rõ tác dụng hoặc khách hàng nói
  • Thử ngiệm quay video tại chỗ
  • Livestream chứng minh sự thật
  • Giải thưởng/ kỷ lục

Kêu gọi hành động

  • Khan hiếm
  • Số lượng có hạn
  • Thời gian cụ thể

Các tìm kiếm liên quan:

  • mô hình aida trong content
  • mô hình aida của vinamilk
  • viết content theo mô hình aida
  • mô hình aida và aisas
  • mô hình aisas
  • aida marketing
  • bài mẫu aida
  • aida content
  •  
4.5/5 - (1065 bình chọn)