Các mục tiêu xây dựng chiến dịch Marketing năm 2023

Các mục tiêu xây dựng chiến dịch Marketing

Khi nói đến khái niệm marketing, chúng ta hiểu rằng sẽ không có bất cứ một khái niệm nào được cho là toàn diện hay chính xác hoàn toàn, hay cũng sẽ không có bất cứ mô hình nào đại diện cho sự thành công của các doanh nghiệp.

Tuỳ vào từng điều kiện cụ thể như quy mô doanh nghiệp, mục tiêu tăng trưởng hay ưu tiên trong từng giai đoạn kinh doanh mà các hoạt động marketing sẽ cần phải linh hoạt để theo đuổi những mục tiêu khác nhau.

Dưới đây là một số kiểu chiến dịch marketing dựa vào từng tiêu chí khác nhau mà bạn có thể tham khảo (và mở rộng thêm từ danh sách này).

Các mục tiêu xây dựng chiến dịch Marketing
Các mục tiêu xây dựng chiến dịch Marketing

Mục tiêu Marketing là gì?

 Các mục tiêu xây dựng chiến dịch Marketing
Các mục tiêu xây dựng chiến dịch Marketing

Mục tiêu Marketing là các mục tiêu cụ thể được mô tả trong một kế hoạch tiếp thị (Marketing Plan). Các mục tiêu này có thể là nhiệm vụ, hạn ngạch, cải tiến KPI hoặc các tiêu chuẩn dựa trên hiệu suất khác được sử dụng để đo lường thành công tiếp thị. Khi được thiết lập rõ ràng, các mục tiêu có thể đo lường được là chìa khóa để các nhà tiếp thị thành công.

Chiến dịch Marketing là gì?

Chiến lược marketing chính là một kế hoạch tiếp thị tổng thể các hoạt động có thể giúp tiếp cận nhiều hơn với nhiều người trong một khoảng thời gian nào đó và chuyển họ thành những khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.

Các kiểu chiến dịch Marketing

 Các mục tiêu xây dựng chiến dịch Marketing
Các mục tiêu xây dựng chiến dịch Marketing

Các chiến dịch Marketing theo mục tiêu:

  • Mức độ nhận biết về sản phẩm, thương hiệu (Brand Awareness).
  • Tìm kiếm khách hàng mới (Lead).
  • Bán hàng.
  • Giới thiệu khách hàng (referral).
  • Ra mắt sản phẩm mới.
  • Xây dựng cộng đồng.

Các chiến dịch Marketing theo kênh (Media/Channel):

  • SEO
  • Content Marketing
  • Social Media Marketing (Advertising).
  • Paid Search (Google Search Ads)
  • Display Advertising.
  • Influencer Marketing.
  • Audio Advertising.
  • Video Advertising.

Các chiến dịch Marketing theo kiểu thị trường:

  • B2B.
  • B2C.
  • D2C

Các chiến dịch Marketing theo thời gian:

  • Ngắn hạn.
  • Trung hạn.
  • Dài hạn.

Các chiến dịch Marketing theo khu vực địa lý:

  • Theo Tỉnh.
  • Theo Quốc gia.
  • Theo Quận, Huyện.
  • Và…

Kết luận

Cũng như các doanh nghiệp lớn, các loại chiến lược marketing cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đều rất cần thiết và quan trọng để tiếp cận với khách hàng. Nhất khi tạo ra một sản phẩm mới mà khách hàng lại không biết đến sự tồn tại của doanh nghiệp thì nguy cơ doanh nghiệp của bạn sẽ bị mất phương hướng. Lãng phí tiền bạc vào những kênh tiếp thị không hiệu quả sẽ khiến cho khách hàng tiềm năng đến với đối thủ cạnh tranh.

Tùy vào mục tiêu mà doanh nghiệp bạn đặt ra mà bạn xây dựng chiến lược Marketing hay tập trung vào những thành phần khác nhau để chiến dịch được tối ưu. Do đó cần xem xét kỹ lưỡng để đạt được mục tiêu cuối cùng là tăng độ nhận diện và phát triển doanh thu cho thương hiệu.

Hi vọng những thông tin kể trên sẽ giúp bạn có thêm gợi ý để áp dụng vào mô hình kinh doanh của mình tốt hơn.

Nguồn: Marketing Trips

 

4.4/5 - (143 bình chọn)